Gợi ý
-
Thuận
là hòa thuận, không chống trái nhau.
-
Thưa hỏi cặn kẽ
thực hành pháp mà không chịu thưa hỏi cặn kẽ thì sẽ gặp nhiều khó khăn xảy ra trong khi đang tu tập, thì sẽ không biết cách thức vượt qua những chướng ngại khó khăn đó, sự tu tập sẽ không tiến bộ.
-
Thưa hỏi pháp ngữ
khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ sai pháp, có thể đi...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
là y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần tu tập; chứ không phải cung kính, tuỳ thuận, cúng dường trai tăng chúng Tăng phạm giới phá giới, chứ...
-
Sống cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thuỷ.
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
là luôn luôn lúc nào cũng thấy lỗi người, không thấy lỗi mình.
-
Tu tập đức tùy thuận
là một việc làm khó khăn vô cùng, chỉ có sống ly dục, tránh các duyên, và bảo vệ tâm, giữ gìn sáu căn thì mới có thể ly dục, ly ác pháp dễ dàng mà thôi.
-
Phải thưa hỏi pháp ngữ
nghĩa là khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ tu tập sai...
-
Thiền định của con ngựa chưa thuần thục
Con ngựa chưa thuần thục có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất...
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Tâm chưa thuần thục
Ở đây đức Phật muốn nói giới luật chưa nghiêm chỉnh, tâm chưa ly dục ly ác pháp.
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Thượng Tọa Bộ - (là Phật Giáo Nguyên Thủy, là phái Tiểu thừa Nam tông)
gồm những bậc Trưởng Thượng y chỉ nguyên gốc Giới Kinh, Giới hạnh, Giới hành Phật dạy để tự lực tu tập và phát triển rất chậm về phương nam lan truyền qua hướng Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam-Bu-Chia và phía nam Việt Nam, lấy Đại Tạng...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Tùy thuận
là tùy thuận mọi ý kiến bằng lòng sống và làm theo đúng không sai một li hào nào, làm y như (ai, cái gì) làm giống như (ai, cái gì) không sai khác; dựa theo, làm hòa hợp ý kiến, việc làm của người khác, không chống trái nhau.Tùy...